TỔ HỢP
Chỉnh hợp:
- Cho n phần tử khác nhau (n≥1). Mỗi tập con sắp thứ tự gồm k phần tử khác nhau (1≤k≤n) của tập hợp n phần tử đã cho được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
- Định lý: Với mọi n≥1; 0≤k≤n; ta có:
Tổ hợp:
- Cho tập hợp A gồm n phần tử; n>0. Một tổ hợp chập kk các phần tử của A là một tập hợp con của A có k phần tử ; 0 ⩽k⩽n ; k∈N:
- Định lý: Với mọi n≥1; 0≤k≤n; ta có:
Hoán vị:
- Cho n phần tử khác nhau (n≥1). Mỗi cách sắp thứ tự của n phần tử đã cho, mà trong đó mỗi phần tử có mặt đúng một lần, được gọi là một hoán vị của n phần tử đó:
Chú ý: mỗi hoán vị của n phần tử khác nhau đã cho chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó.
Hoán vị lặp:
Hoán vị lặp:
Nhận xét:
- Lấy ra một số phần tử và sắp xếp vị trí là "chỉnh hợp".
- Lấy ra một tập con (không tính đến vị trí) là "tổ hợp".
- Giữ nguyên số phần tử và thay đổi vị trí là"hoán vị".
- Các công thức tổ hợp, chỉnh hợp, hoán vị đều có thể tính thông qua các giá trị giai thừa.
Kĩ thuật tính giai thừa với modul hiệu quả trong lập trình thi đấu:
XÁC XUẤT
loading...
muoii